Khuyến Mãi
KHUYẾN MÃI
Đăng Ký Tài Khoản Và Lưu Lại Thông Tin Ngay Hôm Nay Tại THABET38 Để Nhận Ngay 588.000 VND Về SĐT
Đăng Ký Tài Khoản Và Lưu Lại Thông Tin Ngay Hôm Nay Tại THABET38 Để Nhận Ngay 588.000 VND Về SĐT
Đăng Ký Tài Khoản Và Lưu Lại Thông Tin Ngay Hôm Nay Tại THABET38 Để Nhận Ngay 588.000 VND Về SĐT

Luật Công Bằng Tài Chính Trong Bóng Đá Là Gì? Tại Sao Cần Có Luật FFP?

Bóng đá là môn bộ môn thể thao được nhiều người yêu thích, và có rất nhiều đội bóng khác nhau trên toàn thế giới. Nên cũng thường có một số tranh chấp, cũng như là không công bằng. Từ đó sẽ có những điều luật được tạo ra để chấn chỉnh lại. Vậy hãy cùng THABET CASINO tìm hiểu một trong những điều luật cần được biết nếu anh em thật sự là fan bóng đá. Hãy tìm hiểu về luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì trong bài viết này.

Luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì?

Luật công bằng trong tài chính có tên gọi tiếng Anh là Financial Fair Play hay có thể gọi tắt là FFP. Đây là điều luật được chủ tịch UEFA Michel Platini cùng với đồng sự khởi xướng ra vào năm 2009. Điều luật này được đưa ra nhằm có một môi trường cạnh tranh công bằng, an toàn và minh bạch giữa các câu lạc bộ tại Liên đoàn bóng đá của Châu Âu UEFA với tên gọi đầy đủ là Union of European Football Associations.

Luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì?
Luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì?

Luật này yêu cầu các câu lạc bộ phải công khai giao dịch tiền ở tài khoản ngân hàng và các khoản thu chi cần cần thiết, đặc biệt là trong quá trình chuyển nhượng hay mua bán các cầu thủ giữa các câu lạc bộ.

Điều luật công bằng tài chính trong bóng đá này được phát hành và có hiệu lực từ ngày 01/06/2011, là một bước chuyển mình vô cùng lớn cho thị trường bóng đá Châu Âu. Vì điều luật này sẽ không cho phép các câu lạc bộ tài chính chưa vững tham gia vào cúp Châu Âu.

Lý do ra đời của luật công bằng tài chính bóng đá 

Để có thể giải thích cho hoàn cảnh ra đời của luật công bằng tài chính bóng đá, thì vào năm 2009 ban quản lý tài chính của UEFA đã khởi xướng và soạn thảo ra một bản FFP.  Đến năm 2011, bản FFP đã được thông báo là được thông qua và công bố có hiệu lực vào ngày 01/06/2011.

Xem thêm: Tìm hiểu kèo Draw No Bet là gì?

FFP xuất hiện như một biện pháp để ngăn chặn các CLB dùng ‘Doping tài chính’. Michel Platini phát biểu đoạn văn khởi xướng luật công bằng tài chính trong bóng đá như sau: ‘Chúng ta cần phải ngăn điều này lại. Họ bỏ ra nhiều hơn những gì kiếm được ở quá khứ và khoản nợ xấu. Chúng ta không muốn triệt hạ những đội bóng, mà chúng ta đang tạo điều kiện cho họ phát triển hơn’.

Ở năm 2009, các CLB chi ra một khoản tiền rất lớn để thực hiện cho việc mua bán, chuyển nhượng và trả lương cho các cầu thủ đá bóng, trong khi đó số tiền và nguồn vô của các CLB lại rất ít. Dù vậy, cũng nhờ có những ông chủ giàu có thích bóng đá đã đổ tiền vào các CLB.

FFP là biện pháp để ngăn chặn các CLB dùng ‘Doping tài chính’
FFP là biện pháp để ngăn chặn các CLB dùng ‘Doping tài chính’

Nhưng khi FFP được phát hành thì buộc các câu lạc bộ cần phải tuân thủ đúng những quy định đã đưa ra về các hoạt động trả lương và chuyển nhượng cầu thủ xảy ra. Bên cạnh đó, FFP kiểm soát luôn cả việc cân bằng tài chính như: lương, chi phí chuyển nhượng, tiền bán vé, hợp đồng quảng cáo, bản quyền trên truyền hình,… họ quản lý khá nhiều hoạt động của các cầu thủ cũng như các CLB. Tuy nhiên, họ không kiểm soát về các giao dịch chi phí để xây dựng các đội hình trẻ, các SVĐ được xây dựng để luyện tập.

Một số điều khoản FFP

Tiếp sau đây, anh em hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem về một số điều khoản cần phải có trong luật công bằng tài chính bóng đá này nhé.

  • Cần phải công khai tài chính cùng với các hoạt động chuyển nhượng cầu thủ, tiền hoa hồng cho các nhà đại diện một cách minh bạch.
  • Các CLB cần phải đảm bảo vấn đề tài chính của mình, nếu lỗ hơn 100 triệu Euro trên TTCN thì sẽ bị liệt vào danh sách các CLB nằm ở mức báo động.

Các hình thức phạt của FFP

Thông qua những thông tin bên trên, anh em cũng có thể thấy được điều luật này có những điều khoản cũng như các lợi ích vô cùng quan trọng đối với các câu lạc bộ bóng đá. Sau đây, sẽ là một số hình thức phạt nếu có đội tuyển nào vi phạm điều luật, theo từng cấp độ vi phạm khác nhau sẽ nhận những hình phạt khác nhau.

  • Đầu tiên, ở mức nhẹ nhất là sẽ bị cảnh báo nếu vi phạm.
  • Tiếp theo đó, là phạt hành chính.
  • Bị trừ điểm 
  • Bị UEFA rút vốn đầu tư khỏi các giải đấu có đội tuyển thi đấu tham gia.
  • Bị cấm đăng ký số lượng cầu thủ khi tham gia các giải đấu của UEFA.
  • Bị loại bỏ khỏi các trận đấu đang tham gia, và các giải đấu trong tương lai.
Các hình thức phạt của FFP
Các hình thức phạt của FFP

Tại sao cần phải có luật công bằng tài chính ?

Hiện nay, sự không đồng đều kinh tế giữa các CLB dẫn đến mất cân bằng tài chính xảy ra giữa các CLB càng cao. Giả sử, nếu câu lạc bộ có người đầu tư tiềm lực mạnh về kinh tế, thì họ sẽ săn đón được nhiều cầu thủ giỏi và mạnh. Từ đó, có nhiều sự chênh lệch về tài sức giữa các đội bóng một cách nghiêm trọng, dẫn đến một hệ lụy là người chơi chưa cần xem trận bóng đã đoán được kết quả. Điều này, làm cho các trận bóng diễn ra không còn hấp dẫn và thu hút được khán giả.

Một ví dụ cho hệ lụy này có thể nói đến đó là Man City và PSG, là 2 nhà vô địch của đội tuyển Anh và Pháp, có thể nói phía sau câu lạc bộ này là những người mạnh về kinh tế đầu tư. Vì có tiềm lực kinh tế mạnh nên thường có những cuộc trao đổi và mua bán cực mạnh sau các mùa giải lớn. 

Khi áp dụng và làm theo điều luật FFP, thì có thể giảm được và hạn chế phần nào vấn đề ‘lạm phát’ của các đội tuyển bóng đá, hỗ trợ họ xây dựng được tài chính ổn định và tốt hơn. Cùng với đó là có thể cải thiện và giúp cho trận đấu diễn ra một cách cạnh tranh và không kém phần hấp dẫn.

Một số bất cập trong luật công bằng tài chính đá bóng

Khoảng cách sức mạnh tài chính giữa các đội không giảm đi

Các đội bóng đang sử dụng đúng số tiền của mình, dù vậy các đội bóng có nguồn kinh tế tốt vẫn có được những nguồn thu nhập khổng lồ, mua bán cầu thủ đá tốt giữa các câu lạc bộ vẫn còn diễn ra khá thường xuyên. Điều luật này như đang nói nhấn mạnh và phân định rõ hơn về sự chênh lệch tài chính giữa các đội bóng.

Án phạt chưa đủ sức răn đe

Để hiểu hơn về khái niệm án phạt chưa đủ lực để răn đe các đội bóng. Một minh chứng thực tế chẳng hạn như Manchester City khi vi phạm chỉ cần nộp phạt 49 triệu bảng Anh là có thể cho qua mọi chuyện. Vì đội bóng này có tiềm lực kinh tế mạnh nên số tiền này chẳng là gì so với họ nên bỏ ra để đổi lại có thể tham gia các giải đấu thì nó không thành vấn đề. Ngược lại, với các đội bóng nhỏ và kinh tế chưa vững thì khó mà có được khoảng tiền lớn như vậy để chi trả.

Án phạt chưa đủ sức răn đe
Án phạt chưa đủ sức răn đe

Chưa đảm bảo được công bằng và rõ ràng

Sẽ không bao giờ có chuyện một cầu thủ có đầy danh tiếng, kỹ năng tốt sẽ chấp nhận đầu quân cho một đội tuyển nhỏ, không có danh tiếng và cũng chẳng có tiềm lực kinh tế tốt. Vì vậy sẽ chẳng đảm bảo được sự công bằng và rõ ràng giữa các đội bóng, chỉ có đội nào đang mạnh thì sẽ tiếp tục mạnh hơn.

Giải pháp dành cho luật công bằng tài chính

Bóng đá Đức có luật 50 + 1. Vì vậy, câu lạc bộ phải đảm bảo rằng nó thuộc sở hữu của các thành viên hội đồng quản trị và người hâm mộ. Điều này giúp câu lạc bộ không bị đầu tư và kiểm soát bởi các ‘ông chủ nước ngoài’ và hoàn toàn ngăn câu lạc bộ gánh thêm gánh nặng tài chính từ các nhà đầu tư.

Quy tắc 50 + 1 không chỉ tập trung vào việc tối đa hóa lợi nhuận, mà coi đây là giải pháp thiết thực để duy trì hoạt động của câu lạc bộ vì lợi nhuận chung và hoàn thiện luật cân bằng tài chính mà bóng đá có thể làm được.

Cuối cùng, chúng tôi hy vọng bài viết Tìm hiểu kỹ về luật công bằng tài chính trong bóng đá là gì ? Tại sao cần có luật FFP ? đã mang đến cho các anh em những thông tin bổ ích và giúp anh em thật sự hiểu rõ hơn về luật công bằng tài chính đối với bộ môn thể thao được ưa chuộng và nhiều người quan tâm nhất hiện nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

11 Lượt Xem